Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 5 tháng 12, 2011

AIKO WITH DUONG LAM ANCIENT VILLAGE

IN MAY, 2005 THE ANCIENT VILLAGE OF DUONG LAM IN SON TAY, WHICH IS 60 KM WEST OF HANOI, RECEIVED A CERTIFICATED OF RECOGNITION AS A NATIONAL RELIC THANKS TO ITS CULTURAL  AND HISTORICAL VALUE. IT HAS AGE- OLD HISTORY WITH  MANY ANCIENT HOUSES AND IS CONSIDERD A MUSEUM OF LATERITE. WITH HELP FROM THE JAPAN INTERNATIONAL CORPERATION AGENCY ( JICA) MANY JAPANESE VOLUNTEER, INCLUDING AKIO INQUE, A CULTURAL HERITAGE MANAGEMENT SPECIALIST , HAVE ARRIVED IN DUONG LAM TO HELP RESTORE AND PRESERVER  THE VILLAGE.

Since 2002 the programme supporting the development and preservation of traditional Vietnammese villages has been funded by JICA. Many Japanese experts from the Japanese Cultural Derpartment, Nara National Institute of Cultural Assets and Chieu Hoa University have participated in restoring some of th works in the village, tec. Thay have also devised projects to assist farmers in developing tourism and improving their living standars throgh exploring the potentials and strengths the the village.

A path that leads to Duong Lam Ancient Village.


With the guidance of Akio Inoue, we visited the ancient house owned by Nguyen Van Hung, a descendant of the the 12 th generation of the Nguyen Van family in Duong Lma. The winding road from Mong Phu Communal House leading to ancient house seems familiar to the Janpanese expert. In 2008, the over 360 year- old house wasevaluated and selected as the first work that needed to be restored and preserved. After nearly three months, the house not only remains intact but it has also become stronger.

Aiko learns about the ancient well in the Ancient Village of Duong Lam.


Sitting in the airy space of the house, Akio talked  and introduced us to Yoriko, an architect and cultural preservation specialist who works as a volunteer in the village.
She said: " Aiko`s job is to measure and check structures and wood materials and give out solutions, cuisine and custumes of the local people." Therefore, Akio is very close to the local people and she has learned many things. She has learned how to make Tuong( soya sauce), a specialty of the village and Che Lam ( puffed rice candy) She also knows how to drinks green tea, pick corn and dig potatoes. She talked alot about her life here. " I fell this place is very  intimate and friendly as if i was living in my homeland."
Aiko learns how to make Tuong (soya sauce) from Phan Thi Son in the village.


Akio graduated from the Cultural Heritage Preservation Specialist program at University College Lodon and she has worked in Duong Lam village since 2009. She said: " Many people have not yet recognized the value of the ancient village. They have primarily evaluated the architectural factors in terms of time while ignoring other important factors, such as custums, cuisine, and traditional custumes.  It is necessary to evaluate all these areas in order to recognize the entire value of the ancient village. We need to hand down measures to sustainably restore and preserve the cultural and historical values and maintain anf improve the local`s living standards by promoting tourism activities".


 Other the years, AKio has thoroghly researched, surveyed and participated in many spiritual cultural activities, She realizes that Duong Lam village has such basic values as naturem deverse scenary, good- natured anf open- mined people, long-standing traditions, custumes, ancient houses, the landscape of ancient houses, and a very argricultural production method. If  there are not enough of these factors, the village will lose its typical features. For this reason, besides researching and preserving the works, shr and her colleagues have organized competions and field- trips for students to learn about these ancient village.
Aiko presents her research on Duong Lam at a scientific workshop.


At  present, she and Prof Tachibana in Showa University, Japan have helped to develop the cuisine service in the ancient houses and have made a map of the ancient village to assist tourists. She and other Japanese volunteers are also helping the villagers realize the value of the ancient village and to become aware of how to preserve the heritage and develop it as a unique tourism  destination.

According to:

http://vietnam.vnanet.vn/vnp/en-US/30/20451/print/default.aspx

LATERITE - MAKING CRAFT IN THACH THAT - HANOI- VIET NAM

FOR HUNDERS OF YEARS, PEOPLE IN THACH THAT DISTRICT, HANOI HAVE BEEN DIGGING LATERITE OUT OF THE GROUND TO BUILD HOUSES, THIS STRENUOUS WORK HAS BROUGHT THEM AN AFFLUENT LIFE

Those who visit Thach That district will nerver forget the images of houses, village gates, wells and walls built with laterite bricks are rough and lumpy butthey create a rustic beauty suitable to te countryside scence.

Laterite is a soft and porous typpe of rock. Due to its main composition of irion oxide and alumnium. It is rather soft when deep underground. When unearthed, it is exposed to the air and gradually hardens. So it is used to make building materials instead of using bricks.

Thach That district has many laterite mines. In the past people worked the mines mostly to use the laterite as construction materials. Over time, they discovered that laterite is not only a cheap, durabele and beautiful construction materials but can also be used in making statues and decorative items for home and buildings. With this in mind, people in Thach That created e new way to earn a living- making fine art items from laterite.

Artisan Tran Van Nghiem carves laterite into a giant elephant.

 For over ten years, Binh Yen commune in Thach Thact district has ben known for its craft for making ornamental items for laterite. All products made by the villagers are always sold, making them properous. The commune has about 200 householdss engaged in mining anf processing laterite. Nguyen Van Dan in Yen My village, the owner of the well- known laterite -mining and processing business in the area, has been engaged in this occupation for 12 years and now for members of his family are involved in this work.
People in Binh Yen Commune use laterite for many purposes.



He said that mining and processing laterite requires dilligence, meticulousness and the skillfull hands of the workers. Over the years the technique of mining and processing laterite has basically remained the same. It is craft so people with good health, creativity and some simple tools can open a shop.

Visiting Dan `s workshop we saw rows of laterite bricks and many beautiful animal artworks made of laterite. There are  even old- stylr lamps, padoda gates and delicate flower pots. Dan said: " In the old days people in this area used laterite to build houses and pigsties. Now laterite is used to make hight- grade products for wealthy people".
At the laterite-making worshop owned by artisan Nguyen Van Dung.  

The plain beauty of a gate made from laterite.

A flower vase made from laterite. 


The gate of the communal house in Binh Yen Village is built with laterite bricks.


There is great demand for laterite in construction, especially to build pagodas or houses of ancient style. To creat a rustic, friendly and family beauty, lateriteis the most suitable material. More and more people are spending a lot of money to buy laterite. This earn more money for people in Binh Yen commnune in particular  and  Thach Thact district in general, enriching their life anf the society as well.

According to:
http://vietnam.vnanet.vn/vnp/en-US/30/28495/print/default.aspx

Thứ Ba, 1 tháng 11, 2011

Đặc sắc phiên chợ quê đất Thủ đô


Nguồn: vietnamnet
Cập nhật: 31/10/2011, 10:37:57
Cách Đại lộ Thăng Long chỉ 3 km, chợ Nủa (Xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) vẫn đều đặn họp 5 ngày một phiên, điểm đặc biệt là phiên chợ này vẫn giữ được nhiều nét đặc sắc của các chợ phiên vùng đồng bằng Bắc Bộ xưa.

Không còn những quầy hàng tre nứa giản đơn nữa, cũng không còn những cánh đồng ngút ngát bao quanh như chục năm trước đây, khu chợ Nủa giờ đã được thay thế bằng những dãy quán hàng bê tông, cốt sắt và những miếng đất phân lô bao bọc.
Tuy nhiên, du khách đến với phiên chợ vẫn cảm nhận rất rõ hồn cốt, những nét độc đáo đặc sắc của những chợ phiên vùng đồng bằng Bắc Bộ, vẫn những quán hàng xén, hàng khô, rổ rá, nông sản đặc trưng của những phiên chợ xưa.
Chỉ cách trung tâm Thủ đô hơn 20 km. theo Đại lộ Thăng Long đến km 19 rẽ theo đường đi trung tâm huyện Thạch Thất 3km, du khách như lạc vào không khí chợ quê từ thế kỷ trước bởi không khí rôm rả, bởi những cụ bà răng đen miệng bỏm bẻm miếng trầu gặp ở khắp chợ…/
             
            

Thứ Hai, 19 tháng 9, 2011

Phục dựng lễ hội Thánh Mẫu Tản Viên Sơn của người Mường

        Ngày 12/9 (15/8 Tân Mão), cộng đồng người Mường Ba Vì, Hà Nội tổ chức phục dựng lễ hội thờ Thánh Mẫu Tản Viên Sơn. Lễ hội nhằm tôn vinh Đức Thánh Mẫu - người đã sinh thành Tản Viên Sơn Thánh, một trong tứ bất tử của người Việt.
Đây là lễ hội nhiều năm đã không được cộng đồng tổ chức. Theo tục lệ, hàng năm, ngày rằm tháng 8, bà con vùng Mường cổ lại nô nức cùng nhau góp công góp của, cùng nhau tổ chức lễ tế phụng Thánh Tản Viên Sơn và Đức Mẫu sinh ra Ngài.  
Lễ hội được bắt đầu bằng lễ rước nước, lễ tế của 5 thôn trong xã, lễ rước kiệu….Được biết, trước đây, lễ hội còn có những cuộc thi đặc sắc khác như: thi bắn nỏ, thi nấu cỗ…    
Việc tổ chức phục dựng lễ hội độc đáo này nhằm khơi lại truyền thống văn hoá cổ, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá tâm linh truyền thống của cộng đồng dân tộc Mường thôn Yên Cư (nay là Yên Hồng), xã Tản Lĩnh. Lễ hội Thánh Mẫu của đồng bào Mường diễn ra đúng nhằm ngày Rằm Trung thu, chính vì thế, cũng trong buổi phục dựng lễ hội phụng Thánh và Đức Mẫu sinh ra Ngài, Ban Tổ chức đã kết hợp tổ chức Đêm hội Trung thu với chủ đề "Thánh Mẫu Hội đăng - Thu đồng con cháu".  
Đêm hội Trung thu được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước tới nay trên địa bàn với sự tham gia của 1499 em thiếu niên nhi đồng. Hơn 100 em nhỏ học sinh giỏi các cấp đã đại diện cho 1499 em nhỏ trong vùng thả đèn hoa đăng cầu quốc thái dân an, tham gia rước đèn Trung thu, rước kiệu và được nhận quà tặng từ BTC, UBND TP Hà Nội.

                                                                             Nguồn: Báo Tổ Quốc

Thứ Hai, 5 tháng 9, 2011

Xôi cốm Kiều Mộc

Xôi cốm Kiều Mộc

Làng Kiều Mộc thuộc Tổng Mộc Hoàn xưa, nay thuộc xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây có đặc sản xôi cốm nổi tiếng xứ Đoài.

Xôi cốm Kiều Mộc là thứ đặc sản dùng biếu người già, thông gia tỏ lòng thơm thảo, tinh tế của người Kiều Mộc.

Thời bao cấp, lương thực hiếm hoi, bữa cơm thường nhật độn sắn, độn khoai, xôi cốm Kiều Mộc chỉ được nhắc đến, nhớ đến như một niềm hoài cổ.

Bây giờ cái ăn, cái mặc đã đủ đầy, ở làng văn hóa Kiều Mộc, lại có đặc sản xôi cốm bày trong mâm cơm mới cúng Thành hoàng, trong các kỳ lễ trọng, tết nhất.

Để làm xôi cốm không có thứ gạo nếp nào ngon bằng giống nếp cái hoa vàng. Khi lúa nếp vào hạt trắc xanh, người ta chọn cắt từng bông bó lại thành "cụm" đem về nhà dùng bát úp chuốt hạt rời bông (lúc ấy lúa còn "non" nếu đập sẽ bị nát, bị dập, mất hết sữa gạo).

Sau khi gạn bỏ những hạt thóc lép người ta cho lúa vào luộc cho chín rồi đem phơi nắng cho khô, tiếp đó cho vào cối giã tách vỏ trấu. Khi ấy gạo nếp cái hoa vàng có màu xanh ngà, dài dẹt thơm mùi sữa gạo.

Nếu đem gạo ấy rang lên, tẩm thêm hương vị sẽ thành loại cốm rang, cốm bay dân dã thường thấy bày bán ở một vài nơi. Đằng này người Kiều Mộc lấy thứ gạo ấy để làm xôi cốm.

Thoạt đầu gạo được ngâm nước ấm chừng nửa tiếng rồi vớt vào rá để cho ráo nước. Sau đó, gạo được ngâm trong nước củ gừng, lá gừng tươi và lá bồng bồng (lá nếp) giã nhỏ để tăng thêm hương vị và tạo màu xanh lục mịn màng. Gạo được ủ chừng một hai tiếng đồng hồ rồi đem đồ cách thuỷ.

Mùi thơm của gạo nếp non quyện với vị gừng, hương lá nếp tạo nên một mùi thơm quyến rũ, ngon lành đặc trưng của xôi cốm Kiều Mộc.



   Khác với cốm rang, cốm cánh chuồn, được bày bán nhiều nơi, xôi cốm Kiều Mộc chỉ  có vào dịp cúng cơm mới và Thành hoàng làng là Ất Linh Lang đại vương, một trong số năm mươi người con theo mẹ Âu Cơ sinh sống trên đất Phong Châu, có công giúp Kiều Mộc trở nên một dải bát ngát lúa ngô.